Thứ Ba, 30 tháng 6, 2015

Quy trình hoạch định nguồn nhân lực

Quy trình hoạch định nguồn nhân lực

1 Hoạch định nguồn nhân lực là gì?
Hoạch định nguồn nhân lực là quá trình xem xét một cách có hệ thống các nhu cầu về nguồn nhân lực để vạch ra kế hoạch làm thế nào để đảm bảo mục tiêu "đúng người, đúng việc, đúng nó, đúng lúc ".

Hoạch định nguồn nhân lực sẽ giúp bạn trả lời những câu hỏi sau:
- Doanh nghiệp cần những nhân viên như thế nào?
- Khi nào doanh nghiệp cần họ?
- Họ cần phải có những kỹ năng nào?
- Doanh nghiệp đã có săn những người thích hợp chưa? Và nếu họ có tất cả những kiến thức, thái độ và kỹ năng cần thiết hay không? Doanh nghiệp sẽ   tuyển dụng   họ từ bên ngoài hay lựa chọn từ những nhân viên hiện có?

Nhiều người cho rằng hoạch định nguồn nhân lực chỉ đưa ra những con số một cách cứng nhắc và áp đặt trong khi nhân lực ngày càng biến động. Nhưng trên thực tế các kế hoạch nguồn nhân lực dài hạnthường được cụ thể hóa bằng các kế hoạch ngắn hạn. Các kế hoạch này có thể được điều chỉnh một cách linh hoạt theo tình hình hoạt động thực tế của doanh nghiệp.

2. Làm thế nào để hoạch định nguồn nhân lực?

Hoạch định nguồn nhân lực được tiến thành theo qui trình 5 bước như sau:
1 Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực;
2 Phân tích thực trạng nguồn nhân lực;
3 Đưa ra quyết định tăng hoặc giảm nguồn nhân lực;
4 Lập kế hoạch thực hiện;
5 Đánh giá việc thực hiện kế hoạch.

Dưới đây, chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu từng bước.

Bước 1: Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực
Để dự báo nhu cầu nhân lực một cách chính xác, bạn cần phải nắm rõ trong tương lai, doanh nghiệp của bạn:
.mong muốn đạt được mục tiêu gì?
.cần phải thực hiện những hoạt động gì?
.sản xuất những sản phẩm hoặc dịch vụ nào?
.sản xuất ở qui mô như thế nào?

Dựa trên những thông tin này, bạn xác định nhu cầu nhân lực của doanh nghiệp, bao gồm:
.số lượng: bao nhiêu nhân viên cho từng vị trí công việc?
.chất lượng: những phẩm chất và kỹ năng cần thiết là gì?
.thời gian: khi nào thì cần?

Bước 2: Phân tích thực trạng nguồn nhân lực
Bước này nhằm mục đích xác định những ưu và nhược điểm nguồn
nhân lực hiện có tại doanh nghiệp.
Khi phân tích, bạn cần căn cứ vào các yếu tố sau
Những yếu tố phân tích về mặt hệ thống:
Số lượng, cơ cấu, trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm, năng lực làm
việc thái độ làm việc và các phẩm chất cá nhân.
Cơ cấu tổ chức: loại hình hoạt động, trách nhiệm, quyền hạn
và mối quan hệ công việc trong cơ cấu.
Các chính sách   quản lý nguồn nhân lực   (   tuyển dụng   ,   đào tạo   ,khen thưởng, kỷ luật v.v.)
Những yếu tố phân tích về mặt quá trình:
Mức độ hấp dẫn của công việc đối với nhân viên.
Sự thỏa mãn của nhân viên đối với công việc.
Môi trường văn hóa của doanh nghiệp.
Phong cách quản lý.
Tính rõ ràng và cụ thể của các mục tiêu mà doanh nghiệp đãvạch ra.
Những rào cản hoặc các tồn tại của doanh nghiệp.
Việc cải tiến các hoạt động   quản trị nguồn nhân lực   trong doanh nghiệp.

Bước 3: Đưa ra quyết định tăng hoặc giảm nguồn nhân lực
Trong bước này, bạn so sánh nhu cầu nhân lực với thực trạng nguồn nhân lực của doanh nghiệp để xác định liệu nhân lực đang dư thừa hay thiếu hụt so với nhu cầu của doanh nghiệp. Sau đó, bạn cần lựa chọn các giải pháp để khắc phục sự dư thừa hoặc thiếu hụt nhân lực.

Bước 4: Lập kế hoạch thực hiện
.Kế hoạch thực hiện thường bao gồm những nội dung chủ yếu sau đây:
.kế hoạch tuyển dụng nhân viên;
.kế hoạch bố ta lại cơ cấu tổ chức;
.kế hoạch đề bạt và thuyên chuyển nhân viên;
.kế hoạch tinh giảm lao động dôi dư.

Bước 5: Đánh giá việc thực hiện kế hoạch
Khi đánh giá, bạn cần phải:
.xác định những sai lệch giữa mục tiêu đã vạch ra với quá trình thực hiện kế hoạch;
.phân tích nguyên nhân dẫn đến các sai lệch đó;
.đề ra các giải pháp điều chỉnh sai lệch và các biện pháp hoàn thiện.
Sau khỉ đã hoạch định nguồn nhân lực cần thiết trong tương lai, doanh nghiệp cần phải   tìm kiếm   nguồn nhân lực này để đảm bảo nguồn nhân lực sẵn có khi cần.

Quy trình hoạch định nguồn nhân lực

Để thực hiện hoạch định nguồn nhân lực, doanh nghiệp cần tiến hành theo 5 bước sau: dự báo nguồn nhân lực, phân tích thực trạng nguồn nhân lực, quyết định tăng hoặc giảm nhân lực, lập kế hoạch thực hiện, đánh giá kế hoạch thực hiện. Đây là quá trình chung và được áp dụng linh hoạt trong các doanh nghiệp khác nhau. Các bước phải được thực hiện rõ ràng, cụ thể, phải có sự liên kết giữa các phòng ban trong doanh nghiệp.

p5media.vn

5 phương pháp tối ưu để   tuyển dụng   nhân tài

Khó khăn và sai lầm trong việc quản trị   nhân sự   không đơn thuần chỉ là do sự thay đổi từ phía nhân viên mà đôi khi chính sự bất ổn từ phía nhà Quản trị cũng tạo ra sóng gió. Vì vậy, tình hình nhân sự chỉ có thể ổn định và có tổ chức chặt chẽ khi và chỉ khi công ty đó xây dựng được một quy trình quản trị chuyên biệt hóa cho riêng mình.

Thu hút được nhân tài và giữ chân nhân tài có lẽ là một trong những kỹ năng quan trọng nhất của một nhà   quản trị nhân sự

Nhưng làm thế nào để có được kỹ năng đó vẫn còn là một ẩn số mà các nhà Quản trị đang mải mê đi tìm câu giải đáp.

  tuyển dụng   và giữ được những người tài giỏi nhất vốn dĩ vẫn là vấn đề khó khăn. Theo các dự đoán của các chuyên gia tới năm 2012, lần đầu tiên trong lịch sử của Hoa Kỳ, con số những công nhân trẻ tuổi tham gia vào thị trường lao động sẽ không đủ để thay thế cho số người rời khỏi thị trường này.

Bất kể xu thế về lao động này, công ty của bạn vẫn có thể có khả năng thu hút được nhân tài nhiều hơn là bạn cần. Việc trau dồi một nền văn hóa công ty để có thể thu hút được những cá nhân xuất sắc hàng đầu như là cách của Southwest chỉ là một trong số 5 phương pháp hữu hiệu nhất mà top 10% các công ty hàng đầu của Mỹ đang sử dụng hiện nay. Và đây là một phương pháp công ty bạn nên áp dụng.

Bạn hãy thử áp dụng 4 cách thức sau đây để tạo lập được một nền văn hóa hoàn hảo cho công ty mình:

1. Luôn đặt lợi ích của nhân viên lên hàng đầu. Các nhà nghiên cứu đều đồng ý rằng phương pháp tốt nhất để tuyển dụng và giữ đựoc những người có năng lực cao nhất là tạo được một nét văn hóa của công ty mà nơi đó nhân viên giỏi nhất đều muốn làm việc, một nét văn hóa trong đó mọi người luôn đối đãi với nhau bằng sự tôn trọng và quan tâm nhau.

Một ví dụ cổ điển về hình mẫu kinh doanh lớn sử dụng sức mạnh của sự tôn trọng con người đó là David Packard, người đồng sáng lập ra tập đoàn Hewlett-Packard. Packard luôn bộc lộ sự tôn trọng không ngừng với mọi nhân viên làm việc cho ông. Với cách thức này, ông đã xác định văn hóa của HP và đặt vị trí công ty mình là một nhà tuyển dụng luôn luôn được ưu tiên cao. Ông cũng đã minh họa cho phong cách lãnh đạo tiên phong của mình bằng cách đặt ra những yêu cầu tiêu chuẩn làm việc cao cho chính mình và cùng khuyến khích nhân viên đồng lòng làm theo.

2. Tạo điều kiện phát huy tối đa năng lực của những nhân viên giỏi nhất. Mặc dù có khả năng bạn sẽ không thể lấp đầy toàn bộ những chỗ trống trong công ty ngay cả khi công ty bạn có một nền văn hóa vững chắc, các nhà nghiên cứu nói rằng có một phương pháp chắc chắn giúp bạn phát huy tối đa năng lực của những nhân viên giỏi là đặt họ vào những vị trí có ảnh hưởng lớn.

Ví dụ như, khi tình trạng thất nghiệp tại Washington DC rơi xuống mức dưới 2%, David Grissen, phó chủ tịch điều hành khu vực phía đông thuộc tập đoàn Marriott International đã có cuộc gặp với các giám đốc thuộc quyền và quyết định tập trung mọi nỗ lực tuyển dụng của công ty vào các vị trí nhân viên lễ tân và giao dịch do sự ảnh hưởng to lớn của những vị trí này đối với khách của khách sạn. Kết quả của chiến dịch ưu tiên tuyển dụng “Mặt tiền và Trung tâm” đã làm cho toàn bộ các vị giám đốc phụ trách ở mỗi khách sạn Marriott trong khu vực cải tiến các chương trình tuyển dụng, lựa chọn và   đào tạo   cho các vị trí giao dịch thuộc “mặt tiền” của khách sạn. Những nhân viên có tiềm năng cho những vị trí này phải trải qua tối thiểu bốn cuộc phỏng vấn và phải đạt được điểm cao dựa trên một tiêu chuẩn đánh giá.

3. Luôn hòa nhập và vận dụng độ nhạy cảm. Các nghiên cứu chỉ ra rằng một trong những biện pháp tuyển dụng kém nhất mà một chủ doanh nghiệp nhỏ có thể mắc phải đó là tách rời khỏi quy trình tuyển dụng

Nói cho cùng thì đó là văn hóa của công ty bạn, đó là công ty bạn và bạn là người đứng đầu, thế thì vì sao bạn lại có thể chấp nhận cho một người nào khác ngoài bạn được quyền quyết định lựa chọn tuyển nhân viên?

Và khi bạn tham gia vào quá trình tuyển dụng một nhân viên mới, bạn hãy cẩn thận đánh giá độ nhạy cảm (EI) cùng với năng lực trí tuệ của người đó. Các nghiên cứu cho thấy kết quả đánh giá chỉ số thông minh IQ khi sử dụng riêng biệt không được chính xác bằng khi đem kết hợp chỉ số IQ với những đánh giá về nhận thức, kinh nghiệm và các khả năng xã hội hình thành nên độ nhạy cảm của một người. Một kết quả đánh giá độ nhạy cảm (EI) có thể chứng tỏ rất rõ một ứng viên sẽ phù hợp với công việc của công ty bạn đến mức độ nào.

4. Sự linh hoạt trong tuyển dụng cũng là một yếu tố rất quan trọng. Nếu một nhân viên được tuyển dụng tỏ ra là một người có năng lực phù hợp với công ty bạn nhưng lại chưa đạt hiệu quả cho một vị trí nào đó, bạn có thể xem xét sắp xếp công việc cho nhân viên đó ở một vị trí khác phù hợp với sở trường và kinh nghiệm của nhân viên đó. Những nhân viên phù hợp với tổ chức không dễ tìm chút nào.

Thật ra thì không có một sự đảm bảo nào cho việc đặt lợi ích của nhân viên lên hàng đầu, phát huy tối đa năng lực của nhân viên, luôn hòa nhập và đánh giá sự nhạy cảm của nhân viên trong suốt quá trình tuyển dụng sẽ giúp bạn lấp được toàn bộ những vị trí trống cần tuyển trong công ty. Tuy vậy, hầu hết những nghiên cứu có giá trị về top 10% những công ty thành công cao nhất ở Mỹ cho thấy rằng những phương pháp trên là một hướng đi thành công nhất.

Sự thay đổi trong “dòng chảy nhân lực” ngày càng mãnh liệt khiến cho các nhà quản trị phải dày công kiếm tìm giải pháp. Có được giải pháp, song nếu giải pháp không được xây dựng bởi một quy trình chuyên biệt hóa thì hiệu quả chắc sẽ không như mong đợi. Nếu phương pháp được ví như thứ bảo bối của các nhà quản trị thì quy trình sẽ là chiếc hồ lô để họ giữ nó.

Khó khăn và sai lầm trong việc quản trị nhân sự không đơn thuần chỉ là do sự thay đổi từ phía nhân viên mà đôi khi chính sự bất ổn từ phía nhà Quản trị cũng tạo ra sóng gió. Vì vậy, tình hình nhân sự chỉ có thể ổn định và có tổ chức chặt chẽ khi và chỉ khi công ty đó xây dựng được một quy trình quản trị chuyên biệt hóa cho riêng mình.

Quantri.vn

Làm sao để các trưởng phòng, bộ phận không làm việc "vật vờ"

Làm sao để các trưởng phòng, bộ phận không làm việc "vật vờ"

Trưởng phòng, bộ phận là những người dẫn đầu một nhóm làm việc có cùng mục đích. Thông thường, các trưởng phòng, bộ phận là người phải là người dẫn đầu của bộ phận và chức năng khích lệ nhân viên là trách nhiệm của họ. Tuy nhiên, một yếu tố ít nhiều người quan tâm tới chính là làm sao để khích lệ các trưởng phòng, bộ phận.

Phương pháp khích lệ trưởng phòng, bộ phận có một số điểm khác biệt so với khích lệ nhân viên. Nếu khích lệ nhân viên thường áp dụng phương áp "cây gậy và củ cà rốt" thì khích lệ trưởng bộ phận tinh tế và kết hợp thông qua các bước:

1. Xác định rõ mục tiêu của bộ phận.
Việc này thường ít người quan tâm, nhưng trên thực tế lại là điều quan trọng nhất. Nhiều quản lý phòng không biết phải làm gì và định hướng phòng là gì. Thông thường hướng đi của phòng do chính trưởng phòng đó vạch ra, nhưng trong trường hợp trưởng bộ phận bế tắc, quản lý cấp cao hơn phải là người cùng họ xác định rõ mục tiêu. Hầu hết những trường hợp làm việc "vật vờ" của trưởng bộ phận là do không có hướng đi cho chính mình và bộ phận của mình.

2. Xác định rõ định nghĩa "thành công" của phòng, bộ phận
Quản lý cấp cao cũng cần phải định nghĩa thế nào là "thành công" của phòng hoặc bộ phận đó khi đã có mục tiêu. Điều này có thể là đạt 80% kế hoạch hay hoàn thành xuất sắc 1 công việc quan trọng nào đó trong mục tiêu còn các mục tiêu còn lại chỉ cần đạt như kết quả... năm trước. Tất cả phải được nêu rõ và trao đổi giữa lãnh đạo công ty và trưởng phòng, bộ phận.

3. Xác định rõ quan điểm đánh giá trưởng phòng, bộ phận
Nếu bạn là CEO, bạn cần thống nhất quan điểm đánh giá của mình. Bạn đánh giá trưởng phòng, bộ phận thông qua mục tiêu của bộ phận hay đánh giá dựa vào năng lực (competency) của trưởng phòng? hay bạn kết hợp cả hai...

4. Xây dựng hệ thống gắn kết giữa đánh giá và quyền lợi cá nhân và tập thể
Để đạt được hiệu quả, công ty phải có hệ thống gắn kết giữa trách nhiệm và quyền lợi. Một số công ty gắn chặt quyền lợi của trưởng phòng, bộ phận với hiệu quả của cả phòng, bộ phận.
Trên thực tế, có thể áp dụng 2 nhóm phòng, bộ phận

a. Bộ phận đem lại thu nhập: Thu nhập của trưởng bộ phận phụ thuộc vào thu nhập đem lại cho tổ chức của phòng. Càng làm nhiều, càng hưởng nhiều.
b. Bộ phận gián tiếp: Thu nhập của trưởng bộ phận cũng phụ thuộc vào hiệu quả, nhưng hiệu quả của bộ phận gián tiếp là các mục tiêu phi lợi nhuận được vạch rõ.

5. Xây dựng hệ thống chế tài trong trường hợp không đạt yêu cầu
Rất nhiều công ty hiện nay đang áp dụng hình thức bổ nhiệm có thời hạn. Việc này có tác dụng kích thích rất lớn và tạo động lực làm việc mạnh mẽ. Ngoài ra, hệ thống kỷ luật cũng như đánh giá cán bộ phải gắn chặt chế tài vào hoạt động không hiệu quả.

6. Khích lệ bằng tinh thần:
Có rất nhiều CEO cho rằng cấp trưởng phòng bộ phận nếu không biết "tự khích lệ" thì không biết quản lý. Tuy nhiên, trách nhiệm khích lệ bằng tinh thần đối với trưởng phòng, bộ phận là trách nhiệm lớn của CEO.

Biết khen ngợi và tôn trọng những bước tiến nhỏ của phòng. Biết tập trung vào mục tiêu hơn là tập trung vào những tiểu tiết... sẽ tiếp lửa cho các trưởng phòng, bộ phận.

Khích lệ thành công là sự kết hợp giữa hệ thống (tính khoa học) và nghệ thuật làm việc với con người. Chúc thành công.

Dũng Nguyễn - quantrinhansu.com.vn

6 bước khôn ngoan để tuyển dụng nhân viên xuất sắc

Cho dù doanh nghiệp của bạn đang “ăn nên làm ra”, bạn cũng không nên bỏ qua các vấn đề có thể gây ra những thiệt hại nghiêm trọng về mặt lâu dài. Nếu bạn đang gặp phải vấn đề với tỉ lệ nghỉ việc cao, hoặc những nhân viên vừa tuyển dụng không thật sự phù hợp với doanh nghiệp, hãy làm theo 6 bước sau để có được một quy trình tuyển dụng khôn ngoan và để nhận được nhiều hơn từ nhân viên của bạn.

tuyển nhân viên giỏi

1.Xác định chi phí của tình trạng nghỉ việc

Nhiều nhà quản lý né tránh vấn đề này hoặc bỏ mặc nó cho đến khi họ bắt buộc phải giải quyết vấn đề. Trện thực tế, việc này không quá khó khăn như mọi người nghĩ. Hãy lấy lương hàng năm của bất kỳ vị trí nào có tỷ lệ nghỉ việc cao, công thêm 30% những quyền lợi cơ bản, và tính 25% của tổng số này. Đó chính là con số tối thiểu mà doanh nghiệp thất thoát mỗi khi một nhân viên ra đi. Hãy nhân con số này với số lần mà nhân viên rời bỏ vị trí và hãy làm như vậy cho tất cả các vị trí có tỷ lệ nghỉ việc cao.

Con số đó thật đáng sợ, đúng không? Và đừng quên những chi phí khác liên quan đến quá trình hòa nhập nhân viên và tuyển dụng (phí đi lại, quảng cáo, đào tạo). Hãy xem bài blog gần đây của chúng tôi: 10 chí phí phát sinh khi một nhân viên rời bỏ công việc.

2. Đột phá trong cách tìm kiếm ứng viên – Có rất nhiều nguồn ứng viên mà các nhà tuyển dụng thường bỏ qua

- Đưa ra mức thưởng cho những người giới thiệu nhân viên được bạn tuyển dụng
- Tìm kiếm ở các công ty vừa mới cắt giảm nhân sự
- Thiết lập mối quan hệ với những cơ sở đào tạo – tìm các trường đại học, cao đẳng, hoặc các trường có chương trình học về lĩnh vực của bạn và thiết lập mới quan hệ với họ.
- Sử dụng các bài đánh giá với những nhân viên hiện tại để phác thảo tiềm năng thăng tiến của họ trong tương lai.

3. Chuẩn bị cho một cuộc phỏng vấn thành công

Xem xét lại những đòi hỏi công việc trong đầu bạn trước khi phỏng vấn. Phát triển những câu hỏi dẫn dắt dựa trên miêu tả công việc để dẫn đến những câu hỏi thảo luận sâu hơn.

Giới thiệu – Phỏng vấn có thể là một tình huống căng thẳng đối với cả hai bên. Hãy giải thích với ứng viên về quy trình phỏng vấn: cuộc phỏng vấn sẽ kéo dài bao lâu và bao gồm những nội dung gì.

Nội dung – trong khi hỏi các câu hỏi, hãy suy nghĩ trong đầu (và ghi lại) câu hỏi sau: “Người này có thể làm tốt công việc này không và liệu họ có sẵn sáng nhận công việc này không?”

Kết thúc – Phần này cũng quan trọng như hai phần trước đó. Hãy chắc chắn bạn đã tóm tắt với ứng viên những điều cần thiết và nêu lên những bước kế tiếp. Hãy tham khảo quyển sách “Tuyển dụng bằng lý trí” của Lou Adler, trong đó tác giả đã nêu lên một câu kết thúc rất thích hợp: “Mặc dù chúng tôi đang xem xét các ứng viên giỏi khác, cá nhân tôi thấy bạn có một nền tảng khá tốt. Chúng tôi sẽ liên lạc với bạn trong một vài ngày tới, nhưng hãy cho tôi biết bạn nghĩ gì về công việc này?”

4. Liên tục cải tiến những phương pháp tuyển dụng

Hãy chắc chắn rằng bạn luôn luôn thực hiện những phương pháp tuyển dụng tốt nhất cho doanh nghiệp mình. Những quyển sách như của Lou Adler và các buổi rèn luyện kỹ năng và hội thảo sẽ rất hữu ích cho doanh nghiệp của bản.

Nhân viên là tài sản quan trọng nhất của doanh nghiệp. Sao bạn lại đầu tư ít công sức vào việc thu hút, tuyển dụng và giữ lại các nhân viên hơn là đầu tư vào việc tìm ra các hợp đồng và giữ chân khách hàng? Hãy nhớ rằng nếu không có các nhân viên giỏi, bạn sẽ không có được khách hàng nào cả.

Nhưng đừng quá lo lắng, chúng tôi sẽ cho bạn biết những gì bạn có thể để giảm đi đáng kể tỷ lệ nghỉ việc và bảo đảm rằng bạn tuyển được đúng người, đúng việc

5. Xác định các vấn đề tuyển dụng – tìm ra những bộ phận nào trong doanh nghiệp đang có vấn đề và tại sao, bạn có thể làm việc này bằng những cách sau

Hãy nêu lên câu hỏi sau với trưởng phòng nhân sự và các trưởng bộ phận khác: “Tại sao nhân viên xin nghỉ việc? Tại sao họ làm phát sinh vấn đề cho doanh nghiệp? Tại sao họ bị sa thải?”Thực hiện những cuộc phỏng vấn nghỉ việc. Hỏi những người rời bỏ công việc lý ra doanh nghiệp nên làm gì để giúp họ thành công và ngăn ngừa được sự ra đi của họ. Đừng bị đánh lừa với câu trả lời quen thuộc “Hãy trả lương cao hơn cho tôi”. Trên thực tế, bạn có thể tạo động lực làm việc cho nhiều nhân viên mà không cần đến tiền bạc.Hỏi những nhân viên giỏi họ thích gì ở vị trí của họ và bạn có thể làm những gì để duy trì và nâng cao tinh thần làm việc của họ. Sau đó, tập trung vào điều mà họ thích và làm tương tự với toàn bộ doanh nghiệp của bạn.Đánh giá những người chịu trách nhiệm cho việc tuyển dụng. Hãy hỏi họ trước và sau đó hỏi bản thân bạn: “Họ có cần huấn luyện thêm? Hệ thống của họ có hiệu quả hay không? Họ có thật sự nghiêm túc với công việc?”

6. Tuyển dụng những người thật sự phù hợp với công việc

Đầu tiên, bạn phải hiểu rõ và phác thảo ra được một mô tả công việc dựa trên các năng lực cần thiết. Bạn không thể hy vọng nhân viên phù hợp với công việc nếu bạn không biết được bạn muốn gì cũng như bạn có kỳ vọng ở nhân viên?Hãy chắc chắn rằng bạn đã liệt kê ra được mọi năng lực mà tất cả các vị trí trong doanh nghiệp đòi hỏi như học vấn, kinh nghiệm, kỹ năng, v,v. Giao đúng việc cho đúng người – Harvard Business Review đã thực hiện một nghiên cứu với 36,000 người đến từ 14 lĩnh vực trong vòng 20 năm. Mục đích của nghiên cứu này là nhằm tìm ra yếu tố tạo nên sự thành công trong công việc. Họ tìm ra rằng, khi một người phù hợp với công việc đang làm, họ sẽ tạo ra được sự thành công. Những thành tố tạo ra sự phù hợp bao gồm có khả năng học hỏi phù hợp với yêu cầu công việc, có động lực để hoàn thành công việc, và có tính cách và xu hướng hành vi cần thiết để thực hiện công việc một các xuất sắc.Những yếu tố này không thể được kiểm chứng qua cách phỏng vấn truyền thống hay qua việc kiểm tra lý lịch ứng viên. Những bài đánh giá sẽ cung cấp công cụ đánh giá cần thiết để phân tích những yếu tố này.

Nguồn: Profiles International

Chủ Nhật, 21 tháng 6, 2015

Những câu nói khiến sếp mất điểm trước nhân sự - Hr Froum

Những câu nói khiến sếp mất điểm trước nhân viên

Mỗi câu nói lỡ lời có thể khiến tiếng tăm và niềm tin của nhân sự đối với bạn bị phá hủy hoàn toàn và những điều này rất khó và cần rất nhiều thời gian để tu tạo.



Khi quản trị viên chức, đôi khi lòng kiên nhẫn của bạn được thử thách bởi sự thiếu linh hoạt và kháng cự với những gì bạn đang yêu cầu. Là sếp không có nghĩa bạn là người hoàn hảo. Không có ít lần sau đó bạn cảm thấy nhớ tiếc và ân hận về những gì mình đã làm.

Không giống với nhân viên thông thường, là một ông chủ bạn cần giữ lời nói kìm nén trong mọi tình huống. Hẳn nhiên không cần phải có những lời nói hoa mỹ nhưng cũng không nên nói ra những lời khiếm nhã khiến nhân sự của bạn thất vẳng.

Dưới đây là những cụm từ mà các sếp đặc biệt nên tránh, nhất là trong những lúc tức giận. Một bình luận phản ứng lại ngay tức thì có thể khiến tiếng tăm và niềm tin của nhân viên đối với bạn bị phá hủy hoàn toàn và những điều này rất khó và cần nhiều thời gian mới có thể tu chỉnh được.

“Tôi là chủ, hãy làm theo những gì tôi nói”

Nếu bạn đang tạo ra những chuẩn mực cho nhân sự của mình khó khăn hơn những gì làm cho chính bản thân thì bạn không thể chờ đợi họ sẽ tôn trọng những gì bạn đề nghị làm.

“Bạn rất may mắn khi có được công việc này”

Nếu đây có thực sự là những gì bạn cảm thấy về bất cứ nhân sự nào thì có lẽ bạn cũng là người may mắn khi có công tác này. Không ai làm được tốt công tác trong một môi trường mà họ bị coi là mắc nợ với người chủ. Tâm lý coi nhân viên của bạn luôn phải cậy cục cho thấy bạn chưa trưởng thành và thiếu kỹ năng lãnh đạo.

“Nếu bạn không thích, tôi sẽ tìm người khác thay thế”

Là một nhà quản trị, bạn có quyền yêu cầu và đổi thay mọi thứ nhưng không có nghĩa là bạn có quyền là một người khó ưa. Một nhà quản lý tốt sẽ sử dụng kỹ năng lãnh đạo để khuyến khích viên chức và khiến họ làm ra kết quả. Ăn hiếp dọa nhân viên bằng việc cho nghỉ như một cách để ép họ làm những gì bạn muốn không bao giờ là phương pháp vững bền. Chắc chắn, trước nhất họ có thể làm những gì bạn yêu cầu nhưng sau đó họ sẽ cảm thấy bị mất động lực liên quan làm việc và không sẵn sàng làm nhiều hơn mức tối thiểu cần đạt được.

“Tại sao chỉ bạn mới gặp vấn đề với việc này?”

Trước khi đặt câu hỏi này, bạn có nghĩ mình đã sẵn sàng để nghe băn khoăn hay những ý tưởng của cô ấy (anh ấy) hay chưa. Hoặc trong trường hợp này có thể cô ấy đang phải trải qua một ngày tồi tệ. Vì bất cứ lý do gì, đừng cho rằng cô ấy là người khó bảo và đừng đưa ra câu hỏi như trên. Vấn đề quan yếu là không bao giờ nên so sánh giữa các nhân viên với nhau. Đó là một ý tưởng tồi tệ.

“Tôi không có thời gian cho việc này”

Bạn là ông chủ, điều đó đúng. Công việc rất bận rộn nhưng thay vì khước từ đề xuất của viên chức hãy dành vài phút khi có thể cho họ.

“Bạn chưa hiểu găng tay là như thế nào”

Mỗi người có những nỗi bực dọc riêng. Không nên áp đặt nghĩ suy của mình cho người khác, coi đó là chuẩn mực và cho mình quyền xem nhẹ người khác.

“Bạn có nhìn thấy tên tôi ngoài cửa không?”

sự thật là bạn đã xây dựng nên công ty này từ con số không hay bạn đã đầu tư tiền và thời kì để tạo nên đơn vị như ngày bữa nay. Ngoài ra, bạn chẳng thể làm tốt nếu không nhân ái viên. Sự thật là nếu không có sự giúp đỡ của nhân sự, bạn không thể có khách hàng hoặc bạn trở nên khách hàng của chính đơn vị mình mà thôi.

Theo Infonet

Sưu tầm:  các mẫu quy trình mất việc

Thứ Hai, 25 tháng 5, 2015

Kỹ Năng Lãnh Đạo - Các phong cách lãnh đạo

Kỹ Năng Lãnh Đạo - Các phong cách lãnh đạo

   Phong cách lãnh đạo của một cá nhân là dạng hành vi của người đó thể hiện các nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động của những người khác.
   Phong cách lãnh đạo là phương pháp làm việc của nhà lãnh đạo.
   Phong cách lãnh đạo là hệ thống các đấu hiệu đặc trưng của hoạt và động quản trị của nhà lãnh đạo, được quy định bởi các đặc điểm tư cách của họ.
   Phong cách lãnh đạo là kết quả của mối quan hệ giữa cá nhân và sự kiện, và được biểu lộ bằng công thức:  Phong cách lãnh đạo=Cá tínhxMôi trường.

Phân loại

   Phong cách độc tài
   Phong cách dân chủ
   Phong cách tự do

1. Phong cách lãnh đạo độc tài

Kiểu quản lý mệnh lệnh độc quyền được đặc trưng bằng việc tập trung mọi quyền lực vào tay một mình người quản lý, người lãnh đạo - quản lý bằng ý chí của mình, trấn áp ý chí và sáng kiến của mọi thành viên trong tập thể.

Phong cách lãnh đạo này xuất hiện khi các nhà lãnh đạo nói với các nhân viên chính xác những gì họ muốn các nhân viên làm và làm ra sao mà không kèm theo bất kỳ lời khuyên hay chỉ dẫn nào cả

ĐẶC ĐIỂM:

   Nhân sự ít thích lãnh đạo.
   Hiệu quả làm việc cao khi có mặt lãnh đạo, thấp khi không có mặt lãnh đạo.
   Không khí trong cơ quan: khởi hấn, phụ thuộc vào định hướng cá nhân

2 Phong cách lãnh đạo dân chủ:

Kiểu quản trị dân chủ được đặc trưng bằng việc người quản trị biết phân chia quyền lực quản lý của mình, tranh thủ ý kiến cấp dưới, đưa họ tham dự vào việc khởi thảo các quyết định.

Kiểu quản lý này còn tạo ra những điều kiện thuận tiện để cho những người cấp dưới được phát huy sáng kiến, tham dự vào việc đồ mưu hoạch và thực hiện kế hoạch, đồng thời tạo ra bầu không khí tâm lý tích cực trong quá trình quản trị.

ĐẶC ĐIỂM

   Nhân viên thích lãnh đạo hơn
   Không khí thân thiện, định hướng nhóm, định hướng nhiệm vụ
   năng suất cao, kể cả không có mặt của lãnh đạo.

3 Phong cách lãnh đạo tự do

Với phong cách lãnh đạo này, nhà lãnh đạo sẽ cho phép các viên chức được quyền ra quyết định, nhưng nhà lãnh đạo vẫn chịu nghĩa vụ đối với những quyết định được đưa ra.

Phong cách lãnh đạo phó thác được sử dụng khi các viên chức có khả năng phân tách tình huống và xác định những gì cần làm và làm như thế nào. Bạn chẳng thể ôm ấp đồm tất cả mọi công tác! Bạn phải đặt ra các thứ tự ưu tiên trong công việc và phó thác một số nhiệm vụ nào đó.

ĐẶC ĐIỂM

   NV ít thích lãnh đạo.
   Không khí trong cơ quan thân thiện, định hướng nhóm, định hướng vui chơi.
   Hiệu suất thấp, người lãnh đạo vắng mặt thường xuyên.

Các cảnh huống cụ thể

1. Theo thâm niên công việc

   Sử dụng phong cách lãnh đạo độc quyền đối với các viên chức mới, những người còn đang trong giai đoạn học việc.
   Nhà lãnh đạo sẽ là một tập huấn viên tốt với đầy đủ năng lực và trình độ.
   Nhờ đó, nhân viên sẽ được khích lệ để học hỏi những kỹ năng mới. Đây sẽ là một môi trường hoàn toàn mới dành cho các nhân viên.

2 Theo các giai đoạn phát triển của tập thể

   Giai đoạn khởi đầu hình thành. Là giai đoạn tập thể chưa ổn định, mọi thành viên thường chỉ thực hiện công tác được giao theo nhiệm vụ, nhà lãnh đạo nên sử dụng phong cách độc đoán.
   Giai đoạn tương đối ổn định.Khi các thành viên chưa có sự thống nhất, tự giác trong hoạt động, tính hăng hái, sự đoàn kết chưa cao, nên dùng kiểu lãnh đạo mềm dẻo, linh hoạt.
   Thời đoạn tập thể phát triển cao: Tập thể có bầu không khí tốt đẹp, có tinh thần đoàn kết, có khả năng tự quản, tự giác cao, nên dùng kiểu dân chủ hoặc tự do.

3 Dựa vào tính khí của NV

   Đối với tính khí sôi nổi – nóng nảy.
   Đối với tính khí trầm tư – nhút nhát.

4 Dựa vào nam nữ

5 Theo trình độ của NV:

   Sử dụng phong cách lãnh đạo phó thác đối với các nhân sự hiểu rõ về công tác hơn chính bản thân nhà lãnh đạo.
   Nhà lãnh đạo không thể ủ ấp đồm tất cả mọi thứ! Các viên chức cần làm chủ công việc của họ.
   Cũng như vậy, trường hợp này sẽ giúp nhà lãnh đạo có điều kiện để làm những công tác khác cấp thiết hơn.

6 Dựa theo tuổi:

   Nên dùng kiểu lãnh đạo tự do đối với người hơn tuổi.
   Ngược lại đối với người nhỏ tuổi thì dùng kiểu độc tài.

7 Cần độc đoán với:

   Những người ưa chống đối
   Không có tính tự chủ.
   Thiếu nghị lực
   Kém tính sáng tạo

8 Cần dân chủ với

   Những người có tính thần cộng tác.
   Có lối sống tập thể.

9 Nên tự do với

   Những người không thích giao tiếp.
   Hay có đầu óc cá nhân chủ nghĩa

10 Với cảnh huống bất trắc:

   Với một số tình huống đòi hỏi ta phải hành động khẩn trương và kịp thời, chả hạn như hoả hoạn.
   Mọi nỗ lực phải dốc hết vào xử lý tình huống.
   Cơ quan cần một sự lãnh đạo cứng rắn và oai quyền.

11 bất đồng trong tập thể:

   Khi có sự dị đồng trong tập thể, trước sự cừu địch, chia rẽ nội bộ, nhà quản trị cần phải vận dụng kiểu lãnh đạo độc đoán, sử dụng tối đa quyền lực của mình.

12 Những cảnh huống gây hoang mang

   Đôi khi do sự xáo trộn trong tập thể như đổi thay, cải tổ…không ai biết nên phải làm gì, mọi người đều hoang mang.
   Nhà quản trị phải tỏ ra gần gụi, gặp gỡ thảo luận, thông báo, tạo mối quan hệ thân mật để trấn an nhân sự.

St

Ái ngại nhân sự ăn vặt chốn công sở

Ăn vặt được xem là thú vui của giới văn phòng, vừa giải tỏa sự nhàm chán nơi công sở vừa cung cấp thêm năng lượng. Nếu nhân viên ăn vặt có tinh thần thì không có gì chê trách. Ngoại giả, việc ăn vặt chốn công sở đang dần bị biến tướng, gây tương tác bị động tới văn hóa công sở.

Hiện nay, các tổ chức thường đưa ra tiêu chí môi trường làm việc thoải mái, dễ chịu để viên chức không bị sức ép với công tác. Bởi thế, ngoài tuân thủ những quy định của đơn vị đề ra, viên chức được tự do làm những việc mình thích. Việc mang đồ ăn nhâm nhi trong giờ làm việc bởi vậy không bị cấm đoán.

Khi bước vào một văn phòng, người ta không thấy lạ khi thấy sự xuất hiện của những hộp ô mai hay gói khoai, mít sấy trên bàn của một nữ nhân viên hay những gói kẹo lạc, ngô cay trên bàn của một nam nhân viên.

Đâu đó là hình ảnh một viên chức miệng nhâm nhi thức ăn, còn tay thoăn thoắt đánh máy. Bỗng chốc, lề thói ăn vặt “vô tội vạ”, không có giờ giấc của nhân sự nhanh chóng biến thành một cái chợ ngay trong công ty. Viên chức cả nam lẫn nữ đều dự trữ cho mình đủ loại lương thực ăn nhanh để giải tỏa lúc “buồn mồm”.

Khi bàn về chuyện ăn vặt nơi công sở, không ít nhân viên cho rằng, đây chỉ là cái thú giúp họ giảm bớt nhàm chán và bao tay khi làm việc. Bản chất, ăn uống đối với họ không quan yếu. Không hẳn ai cũng nhận thức được ý nghĩa và mục đích của việc ăn vặt. Một số người thiếu tinh thần, biến thói quen dân dã thành một việc làm thái quá, ảnh hưởng văn hóa chung của cả cơ quan.

Đình Huệ (Quảng Ninh) san sớt ấn tượng về cô bạn đồng nghiệp cùng phòng có thị hiếu ăn vặt “có một không hai”. Phòng kinh doanh của Huệ có tất thảy 7 người và mình Hà là con gái. Hà luôn mặc định rằng “mình là một, là độc nhất” nên rất hay phách lối. Ngày nào đến chỗ làm, nàng ta cũng chuẩn bị chu đáo cho mình đủ những món ăn vặt. Trong giờ làm, Hà bỏ ra ăn tự nhiên, không mời chào ai.

Ăn uống lúc nào cũng phát ra những tiếng động thiếu tế nhị gây phiền cho người khác. Chưa hết, Hà còn là cô gái bừa bãi đến mất vệ sinh khiến mọi người trong phòng ai cũng phải lắc đầu chán chường. Nhiều lần, vì vội về mà Hà để lại cả một bãi trận mạc toàn vỏ hướng dương, vỏ kẹo khiến lũ kiến bâu đen đỏ trên bàn làm việc. Dù bị nhắc nhở nhiều lần, Hà vẫn chứng nào tật đó.



Tổ chức Ly là doanh nghiệp hành chính nhà nước, viên chức không bị bó buộc bởi những quy định khe khắt, không cấm ăn uống tại nơi làm việc. Công việc hàng ngày ít mà đông người, nên nhân viên chỉ làm túc tắc cho xong.

Do vậy, có nhiều thời gian rỗi rãi, mọi người thường hay lạm dụng thời gian công để làm việc cá nhân. Đám đàn ông cà kê câu chuyện ở quán trà đá đầu hẻm, còn chị em mua đồ ăn vặt về công ty “vừa thưởng thức vừa chém gió”. Mỗi ngày một thực đơn khác nhau, mùa nào thức đó đủ cả.

Đồ ăn mua về ăn giữa giờ toàn là những loại thực phẩm gây mùi. Nhiều hôm, văn phòng tổ chức nồng nặc mùi mít chín hay mùi chè sầu riêng khó ngửi. Dù tắt điều hòa, các cánh cửa phòng được mở tung, mùi vẫn không bay hết.

Ly kể, có lần mấy chị em đang hí hửng gọt cam ăn, đột ngột cấp trên vào phòng. Lúng túng, mỗi người một tay chóng vánh xử lý đống đồ ăn nhưng vỏ cam vẫn tỏa mùi… Cấp trên chán chường nhìn viên chức, đám chị em đủ một phen khiếp vía kinh hồn và tự đúc rút kinh nghiệm cho những lần sau.

Bên cạnh những tồn tại đang diễn ra, ở một số nơi khác, việc ăn vặt đã được nâng lên thành nét văn hóa. Thanh Hằng (nhân viên doanh nghiệp truyền thông tại Hà Nội) cho biết, dù rằng đã làm ở nhiều nơi nhưng Hằng vẫn thích công ty ngày nay nhất. Nơi đây, mọi người ý thức trong từng việc làm và cách ứng xử.

Ngay chuyện ăn vặt – tưởng chừng là thói cần bài trừ nơi công sở, doanh nghiệp của cô không hề cấm. Ngược lại, sếp cho nhân viên 20 phút giữa buổi giải lao ra ban công ăn uống để giải tỏa stress. Do đó, văn phòng tổ chức luôn luôn sạch sẽ, nhân viên giữ được ý thức thoải mái làm việc. Về nguồn thực phẩm đương nhiên do các nhân sự tự cung tự cấp. Thành ra, sau mỗi kỳ lương, mọi người thường trích ra một khoản nhỏ xung quỹ để tiền mua đồ ăn vặt hàng ngày.

Thế nhưng không phải sếp nào cũng dễ dãi và đồng ý cho nhân sự mình vừa ăn vừa làm. Hiện nay nhiều doanh nghiệp nghiêm nhặt trong việc cho viên chức ăn uống trong giờ làm việc. Họ cho rằng, khi nhân sự hội tụ vào ăn vặt họ sẽ xao nhãng với công tác dẫn đến hiệu suất kém.

Một số người quản trị khẳng định, việc để viên chức nhắm nháp trong giờ làm việc là không đáng hoan nghênh, trái lại liên quan đến sự chuyên nghiệp của nhân viên, cũng như môi trường chung công sở.

THEO TRÍ THỨC TRẺ

Thứ Bảy, 2 tháng 5, 2015

Viên chức ngân hàng nào làm việc hiệu quả nhất? - Hr news

Viên chức ngân hàng nào làm việc hiệu quả nhất?

(VTC News) – Cùng thực hành một công tác nhưng viên chức ở các ngân hàng khác nhau mang về khoản lợi nhuận rất khác nhau.

Đa phần nhân sự ngân hàng đều làm việc rất nặng nhọc. Thành ra, thu nhập mà họ được hưởng cao hơn mặt bằng chung của thị trường cần lao. Ngoại giả, công sức mà mỗi viên chức bỏ ra cũng như giá trị mỗi đồng lương ngân hàng bỏ ra trả cho viên chức lại có sự chênh lệch rất lớn.

Là ngân hàng quân đội độc nhất vô nhị trên thị trường, MB Bank vốn sở hữu tác phong nhà binh nên viên chức của ngân hàng này hoạt động với năng suất cao. Trong nhiều quý liên tục, nhân sự MB Bank luôn là “gà đẻ trứng vàng” cho nhà băng khi đạt hiệu suất cần lao cao nhất hệ thống.

Đứng thứ 4 trong danh sách viên chức ngân hàng được trả lương cao nhất Việt Nam, người cần lao tại MB Bank chứng tỏ những gì họ cống hiến là đáng đồng bạc bát gạo.

Cả năm 2014, MB Bank đạt 2.354,14 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, tăng nhẹ so với 2013. Như vậy, mỗi người lao động tại MB Bank mang về 388,66 triệu đồng bạc lãi cho nhà băng. Ngoại giả, mỗi đồng lương MB Bank chi ra đã mang về 3 đồng lãi.

Có thể thấy, năng suất lao động tại MB Bank vượt trội so với các ngân hàng còn lại.

Đứng sau MB Bank là Vietcombank. Năm 2014, Vietcombank đạt 4.475,84 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, tăng 202,59 tỷ đồng, tương ứng 4,74% so với năm 2013. Mỗi viên chức Vietcombank mang về 328,07 triệu đồng và mỗi đồng lương Vietcombank chi ra đã thu về 1,45 đồng lợi nhuận sau thuế.

Vietinbank cũng là nhà băng có hàng ngũ lao động làm việc rất hiệu quả. Lợi nhuận sau thuế quý 4/2014 của Vietinbank đạt 1.503,64 tỷ đồng, tăng vọt so với cùng kỳ 2013, lũy kế cả năm 2014 đạt 5.653,99 tỷ đồng.

Mang về được khoản lợi nhuận cao chết giấc ngưởng đồng nghĩa với việc viên chức Vietinbank có hiệu suất cao. Mỗi người cần lao Vietinbank kiếm được 296,66 triệu đồng lãi sau thuế. Mỗi đồng lương nhân sự nhận được mang về 1,29 đồng tiền lãi.

Được nhận lương cao nhất không có nghĩa nhân viên BIDV làm việc tốt nhất. Hiệu suất lao động tại BIDV dù tốt nhưng vẫn đứng sau MB Bank, Vietinbank và Vietcombank. Trong năm 2014, 18.167 nhân sự BIDV kiếm được khoản lợi nhuận 4.782,83 tỷ đồng, tăng 965,61 tỷ đồng, tương ứng 25,28% so với 2013.

Như vậy, sau một năm làm việc vất vả, mỗi nhân viên BIDV kiếm được cho ngân hàng 263,27 triệu đồng bạc lãi sau thuế. Mỗi đồng lương cao chết giả ngưởng chảy vào trương mục của họ đã mang về 1,1 đồng bạc lãi cho BIDV.

Sacombank sở hữu lực lượng cần lao đông đảo. Dù hiệu suất lao động của lực lượng này không “khủng” như MB Bank nhưng họ cũng mang về cho Sacombank khoản lãi không nhỏ.

Lợi nhuận năm 2014 của Sacombank đạt 2.284,35 tỷ đồng, tăng 128,4 tỷ đồng, tương ứng 6% so với 2013. Với khoản lãi này, mỗi nhân viên Sacombank kiếm được 194,36 triệu đồng lợi nhuận, mỗi đồng lương của nhân sự mang về 1,02 đồng tiền lãi.

Trong những ngày đầu năm 2015, Techcombank ít nhiều tạo được dấu ấn khi ban bố khoản lợi nhuận sau thuế 1.062,34 tỷ đồng, tăng gần gấp đôi so với năm 2013. Lãi tăng vọt không có nghĩa hiệu suất cần lao tại Techcombank ở mức đáng nể.

Với 1.062,34 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, mỗi nhân sự Techcombank giúp nhà băng cất vào két 150,75 triệu đồng tiền lãi, mỗi đồng thu nhập của nhân viên mang về 0,7 đồng lợi nhuận. Đây là con số khá khiêm tốn.

Năng suất lao động tại ACB, Eximbank hay SHB thậm chí còn khiêm tốn hơn Techcombank.

Năm 2014, lợi nhuận sau thuế ACB đạt 922,25 tỷ đồng, tăng 96,65 tỷ đồng, tương ứng 11,71% so với 2013. Một nhân viên ACB chỉ giúp ACB thu về 103,17 triệu đồng lãi sau thuế, mỗi đồng lương họ nhận được mang về 62,66 đồng bạc lãi.

4.829 nhân viên SHB chỉ “đẻ” ra 200,27 tỷ đồng, giảm 44,94 tỷ đồng, tương ứng 18,33% so với năm 2013. Như vậy, trong năm 2014, một người lao động SHB mang về 41,47 triệu đồng, mỗi đồng lương SHB chi ra chỉ mang về 0,67 đồng tiền lãi.

Trong khi đó, năng suất lao động tại Eximbank đứng cuối bảng khi Eximbank chịu khoản lỗ 677,05 tỷ đồng trong quý 4/2014, lũy kế cả năm chỉ lãi 47,07 tỷ đồng.

Bảo Linh

Nguồn tham khảo: tài liệu quản lý nguồn nhân công è kim dung